Bạn nên đo glucose máu, kiểm tra sức khỏe định kì, và thường xuyên đánh giá lối sống để sớm phát hiện, điều trị và kiểm soát bệnh đái tháo đường (tiểu đường).
Ngoại trừ trường hợp đái tháo đường typ 1, người bệnh đái tháo đường thường không biểu hiện triệu chứng rõ rệt cho đến khi bệnh biến chứng nặng hơn. Vì vậy, bất kỳ sự chủ quan nào cũng có thể khiến bạn phải gánh chịu hậu quả về sức khỏe, thậm chí là đánh cược với tính mạng của chính mình.
>> 9 triệu chứng bệnh tiểu đường
Triệu chứng của bệnh tiểu đường
Đái tháo đường (tiểu đường) dễ gây nhầm lẫn cho bệnh nhân vì sự khác biệt giữa hai loại bệnh. Triệu chứng đái tháo đường typ 1 thường diễn ra bất thình lình, ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe. Trong khi đó, đái tháo đường typ 2 lại diễn biến âm thầm hơn, chỉ biểu hiện rõ rệt khi bệnh đã trở nên trầm trọng.
Dù thuộc trường hợp nào, bạn cũng nên đến bác sĩ để được khám và chẩn đoán khi thấy xuất hiện các triệu chứng như:
Đái tháo đường (tiểu đường) trong thai kỳ là trường hợp rất đặc biệt. Bệnh không hề biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào. Cách duy nhất để thai phụ phát hiện bệnh đái tháo đường là thường xuyên khám thai và kiểm tra sức khỏe theo lịch hẹn của bác sĩ.
Nhiễm toan cetone do bệnh tiểu đường
Gần 25% người bệnh đái tháo đường (tiểu đường) typ 1 bị hội chứng nhiễm toan ceton – gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được can thiệp y khoa ngay lập tức. Bạn cần nhanh chóng đến bác sĩ nếu xuất hiện triệu chứng đái tháo đường kèm một trong những dấu hiệu sau:
Để có thể kiểm soát tốt bệnh tiểu đường thì ngoài chế độ ăn uống luyện tập điều độ lành mạnh bạn cần được theo dõi chỉ số đường huyết định kỳ để phát hiện sớm bệnh tiểu đường hay đái tháo đường tuýp 2 thì bạn nên có một chiếc máy đo đường huyết ở trong nhà và thường xuyên kiểm tra chỉ số đường huyết theo định kỳ để có phát hiện kịp thời. Máy đo đường huyết bạn có thể tham khảo tại đây