Các thông số về bệnh đường huyết
1. Sự nguy hiểm của việc tăng giảm đường huyết
Trước khi đánh giá sản phẩm máy đo đường huyết loại nào tốt thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bệnh đường huyết để biết sự nguy hiểm của nó đối với sức khỏe người bệnh như thế nào nhé. Trên màn hình hiển thị kết quả đo, chỉ số đường huyết (Glycemic index (GI)) hay gọi chỉ số tiểu đường, là thông số chỉ lượng đường Glucose có trong máu của cơ thể (có thể là cơ thể động vật).
Đối với người bình thường, chỉ số này thường giao động từ giá trị thấp nhất vào buổi sáng, tăng lên khoảng 30 phút sau khi ăn, ở giá trị trung bình khoảng 4 đến 6 tiếng sau ăn. Nhưng nếu chỉ số này tăng giảm một cách bất thường, vượt quá giá trị cho phép, thì có thể báo hiệu cơ thể bạn đang gặp nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, và cần phải đến các cơ sở y tế để kiểm tra kịp thời.
Đường huyết cao: Là đường huyết nguy hiểm có giá trị trên 180 mg/dl, đây là giá trị có nguy cơ chuyển sang giai đoạn tiểu đường tuýp 2, gọi là giai đoạn tiền tiểu đường.
Đường huyết thấp: Xảy ra khi lượng đường giảm dưới giá trị 69 mg/dl, làm cho cơ thể ở trạng thái mệt mỏi, thiếu năng lượng hoạt động hàng ngày.
Việc kiểm tra các chỉ số đường huyết này thường xuyên và duy trì nó ở giá trị an toàn, có ý nghĩa trong việc bảo vệ sức khỏe của mỗi người, tránh khỏi những nguy cơ bệnh tật không đáng có.
2. Chỉ số đường huyết an toàn là bao nhiêu?
Chỉ số đường huyết (tên tiếng anh: Glycemic Index (GI)) là chỉ số thể hiện sự tăng trưởng đường huyết khi cơ thể bạn hấp thụ phải những thực phẩm chứa nhiều tinh bột và đường chẳng hạn như bánh mì, cơm, bún hay các loại bánh ngọt.
Theo nghiên cứu của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ thì chỉ số đường huyết sẽ được xem là an toàn nếu:
Đường huyết bình thường khi đói dao động từ 70 đến 130 mg/dl ~ 4 đến 7,2 mmol/l.
Đường huyết bình thường khi no (khoảng 2 tiếng sau ăn) dao động từ 130 đến 180 mg/dl ~ 7,2 đến 10 mmol/l.
Lượng glucose có trong máu là cực kỳ quan trọng, vì vậy bạn cần lên kế hoạch theo dõi thường xuyên trước và sau bữa ăn hằng ngày. Việc theo dõi này sẽ giúp bạn có thể điều chỉnh lối sống và chế độ độ ăn uống sao cho phù hợp nhất, trong đó sử dụng máy đó đường huyết là một trong những thiết bị hỗ trợ rất cần thiết.
Vậy máy đo đường huyết loại nào tốt, chúng có tác dụng gì trong việc kiểm tra sức khỏe, mời bạn tiếp tục tìm hiểu ở phần tiếp theo nhé.
Giới thiệu về máy đo đường huyết
1. Máy đo đường huyết là gì?
Như chúng ta đã biết, lượng đường Glucose có được từ trong bữa ăn hàng ngày như cơm, đường, bánh mì, khoai tây, các trái cây và sữa. Glucose là chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, cho các tế bào, giúp con người duy trì được hoạt động thường ngày như đi lại, ăn nói, suy nghĩ ……Tuy nhiên, ăn quá nhiều glucose sẽ khiến cho cơ thể thừa chất, gây tình trạng ứ mạch, khó thở,… hoặc có nguy cơ dẫn đến đột quỵ, chết người.
Chính vì vậy, ngành y học đã cho ra đời máy đo đường huyết – dụng cụ y tế thường xuyên thấy đối với người bị bệnh tiểu đường. Chúng có tên tiếng anh là Blood Glucose Metre, dùng để đo lượng đường Glucose có trong máu một cách chính xác, hoạt động dựa trên nguyên lý phản ứng điện hóa giữa thuốc thử ở đầu que và lượng đường trong máu. Từ đó, sự móc nối giữa hoá chất trong cơ thể sẽ tính toán và hiển thị kết quả ra ngoài màn hình.
Máy đo đường huyết loại nào tốt được cấu tạo bao gồm: Hộp đựng que thử, bút trích để lấy mẫu máu, màn hình hiển thị kết quả đo và pin cấp nguồn loại CR2032.
2. Lợi ích của máy đo đường huyết với người bị tiểu đường
Đối với những người bị bệnh đái tháo đường nói riêng và cả những người khỏe mạnh nói chung, thì máy đo đường huyết sẽ giúp bạn kiểm soát được chỉ số đường huyết của cơ thể. Từ đó, bạn có thể biết được cơ thể mình đang ở trạng thái nào để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp bằng các biện pháp như: thay đổi chế độ ăn uống, kiêng khem đúng đắn, tập luyện hằng ngày…
Ngoài ra, việc sử dụng máy đo đường huyết cá nhân cũng sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường có thể kiểm tra ngay tại nhà. Bất cứ lúc nào mà bạn cảm thấy mệt mỏi thì bạn đều có thể kiểm tra ngay, tránh những trường hợp làm tăng hay giảm đường huyết đột ngột.
Chắc hẳn, những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu được những ảnh hưởng xấu của việc tăng, giảm đường huyết tới sức khỏe cũng như lợi ích thiết thực mà máy đo đường huyết mang lại. Tuy nhiên, trong quá trình chọn mua máy đo đường huyết loại nào tốt thì bạn cũng cần chú ý một số các tiêu chí dưới đây.
3. Kinh nghiệm chọn mua máy đo đường huyết nào tốt
Hiện nay có rất nhiều các hãng như Omron, Microlife, Accu chek, Johnson & Johnson,….cung cấp các máy đo đường huyết tốt với mức giá khác nhau. Để chọn một chiếc máy đo đường huyết, bạn cần đảm bảo những tiêu chí sau:
Độ chính xác khi đo: Bạn nên chọn các mẫu có kết quả test sai số khoảng 98 đến 99% là ổn. Vì không thể có máy nào đo độ chính xác 100% cả.
Giá cả: Đối với những sản phẩm cao cấp có mức giá từ 10 đến 15 triệu đồng. Mức phân khúc tầm trung hơn có giá từ 500 nghìn đến 1,5 triệu đồng.
Kiểu dáng thiết kế: Nên chọn loại máy có thiết kế nhỏ gọn, vừa lòng bàn tay, đối với người già thì nên chọn máy có màn hình LCD lớn, đèn nền màu để dễ dàng quan sát hơn.
Loại que thử: Bạn nên sử dụng loại cài code (sử dụng nhiều ở các dòng máy đời cũ) để dễ dàng sử dụng, phản ứng nhanh với mẫu máu, và cho kết quả sau 5 giây sử dụng.
Các tính năng tiện ích đi kèm: Kết nổi với máy tính, phân tích kết quả đo,…
Công nghệ mới nhất và tốt nhất hiện nay của máy đo đường huyết
Công nghệ máy đo đường huyết
Công nghệ thế hệ thứ 5 là công nghệ mới nhất và cao nhất hiện nay. Công nghệ Xper Tech là công nghệ thế hệ thứ 5 được tập đoàn công nghệ MedNet GmbH (CHLB Đức) phát riển và được tập đoàn TaiDoc Technology Corporation (Đài Loan) ứng dụng vào sản xuất máy đo đường huyết thế hệ 5.
Căn cứ vào những yếu tố trên chúng tôi đề xuất bạn những máy đo đường huyết sau thỏa mãm câu hỏi máy đo đường huyết nào tốt của bạn
1. Máy đo đường huyết FaCare FC-G168
Link xem sản phẩm máy đo đường huyết G168
Máy đo đường huyết FaCare FC-G168 hay máy thử đường huyết FaCare FC-G168 là một trong những thiết bị y tế được thương hiệu FaCare đang cung cấp một các loại máy đo các chỉ số sau: đường huyết, axit uric, mỡ máu, ketone, lactate nhập khẩu từ Đài Loan. Trong đó Máy đo đường huyết FaCare FC-G168 Bluetooth là sản phẩm chính hãng có chất lượng vượt trội. Sử dụng công nghệ kết nối BLUETOOTH thế hệ mới được tin dùng vì độ chính xác rất cao, dễ dàng sử dụng và có nhiều ưu điểm nổi trội, đặc biệt là khả năng kết nối với điện thoại thông minh, máy tính bảng, PC…bằng phần mềm FACARE để xem các báo cáo kết quả trên các thiết bị một cách thuận lợi.
Thông số kỹ thuật của máy đo đường huyết FaCare FC-G168
Loại Enzyme | GDH-FAD |
Mẫu máu | 0.5 µL |
Thời gian đo | 5 giây |
Phạm vi đo | 20~600mg/dL (1.1~33.3mmol/L) |
Dải Hematocrit | 35% – 60% |
Độ chính xác | SD < 5 mg/dL (0.278 mmol/L) at < 100mg/dL (5.55 mmol/L); CV < 5% at 100mg/dL (5.55 mmol/L) |
Tính chính xác | ±15mg/dL if < 100mg/dL;±15% if ≧ 100mg/dL |
Cảnh báo Ketone | Có |
Kết nối | Mini USB (HID) / Bluetooth |
Pin | AAA x 2 |
Bộ nhớ | 1000 |
Trung bình | 7,14,21,28,60,90 Ngày |
Báo thức hàng ngày | 4 |
Kích thước | 96 (L) x 61 (W) x 26 (H)mm |
Trọng lượng | 67.2g (Không bao gồm PIN) |
Điều kiện hoạt động | 10ºC(50ºF) ~ 40ºC(104ºF), below 85% R.H. |
Điều kiện bảo quản và Lưu trữ | -20ºC (-4ºF) ~ +60ºC (140ºF) (Đối với máy đo) 2ºC(35.6ºF)~32ºC(89.6ºF) (Đối với que thử) |
Bạn có thể mua máy đo đường huyết FaCare G168 tại đây
Máy hiện có giá rẻ nhất là 699.000đ
2. Máy đo đường huyết FaCare M168 đo 5 thông số trong 1 máy
Máy thực hiện đo được đường huyết, mỡ máu, bệnh gút, ketone, lactate
Meter | Cảnh báo Ketone | Có |
Kết nối | Bluetooth or Micro USB (HID) | |
Pin | 2 x AAA | |
Bộ nhớ | 1000 | |
Trung bình | 7, 14, 21, 28, 60, 90 Ngày đo đường huyết | |
Báo thức | 4 báo thức hàng ngày | |
Kích thước | 102.5 (L) x 56.9 (W) x 21.8 (H) mm | |
Trong lượng | 57g (Không gồm Pin) | |
Điều kiện vận hành | 8°C(46.4°F)~+45°C(113°F), 10%~ 90% R.H. | |
Bảo quản /Lưu trữ | -20 ºC ~ +60 ºC (Máy); 2ºC ~ 30ºC (Đối với que thử) | |
Glucose | Loại Enzyme | GDH-FAD |
Mẫu máu | 0.5 µL | |
Thời gian đo | 5 giây | |
Phạm vi đo | 10~800 mg/dL (0.56~44.4 mmol/L) | |
Dải Hematocrit | 0% – 70% | |
Độ chính xác | SD < 5 mg/dL (0.278 mmol/L) at < 100 mg/dL (5.55 mmol/L); CV < 5% at 100 mg/dL (5.55 mmol/L) |
|
Sự chính xác | ±15 mg/dL if < 100 mg/dl;±15% if ≧ 100 mg/dL | |
Đóng gói | Lọ hoặc que rời | |
Ketone | Loại Enzyme | HBD |
Mẫu máu | 0.8 µL | |
Mẫu máu | 0.8 µL | |
Thời gian đo | 10 giây | |
Phạm vi đo | 0.1 ~ 8.0 mmol/L | |
Dải Hematocrit | 10% – 70% | |
Độ chính xác | ≦1 mmol/L, SD < 0.1 mM; > 1 mmol/L, CV < 7.5% | |
Đóng gói | Lọ hoặc que rời | |
Lactate | Mẫu máu | 0.8uL |
Thời gian đo | 5 giây | |
Phạm vi đo | 0.3 – 22 mmol/L | |
Dải Hematocrit | 10% – 65% | |
Độ chính xác | ≦3mmol/L, SD<0.3mM;>3mmol/L, CV<7.5% | |
Đóng gói | Gói bạc | |
Total Cholesterol | Mẫu máu | 3.0 µL |
Thời gian đo | 60 giây | |
Phạm vi đo | 100 ~ 400 mg/dL | |
Dải Hematocrit | 20% – 60% | |
Độ chính xác | CV < 7.5% | |
Đóng gói | Gói bạc | |
Uric Acid | Mẫu máu | 0.5 µL |
Thời gian đo | 15 giây | |
Phạm vi đo | 3~20 mg/dL (178-1190 µM) | |
Dải Hematocrit | 20% – 60% | |
Độ chính xác | ≦5 mg/dL, SD<0.5 mg/dL; >5 mg/dL, CV<7.5% (≦297 μM, SD<30 μM; >297 μM, CV<7.5%)(≦0.29 mM, SD<0.03 mM; >0.29 mM, CV<7.5%) | |
Đóng gói | Gói bạc |
Chi tiết sản phẩm máy đo đường huyết 5 trong 1 tại đây
Bạn có thể mua máy đo đường huyết 5 trong 1 FaCare M168 tại đây
Máy hiện có giá rẻ nhất là 980.000đ
Độc giả có thể tham khảo thêm ở đây
>> Máy đo đường huyết giá bao nhiêu
>> Máy đo tiểu đường giá bao nhiêu
>> Máy đo đường huyết tốt nhất
>> Máy đo đường huyết tại nhà loại nào tốt
>> Máy đo đường huyết tại nhà loại nào tốt
Kiểm soát tiểu đường:
Để kiểm soát tốt tiểu đường các bạn nên kiểm tra thường xuyên chỉ số đường huyết tại nơi các bạn đặt lịch khám định kỳ. Ngoài ra các bạn có điều kiện có thể mua và sử dụng máy đo đường huyết tại nhà. Nên mua hãng có uy tín và sản phẩm được sử dụng công nghệ mới nhất.
FaCare là nhà cung cấp sản phẩm máy đo đường huyết của tập đoàn TaiDoc, một trong 5 tập toàn sản xuất thiết bị y tế lớn nhất toàn cầu. Máy đo đường huyết và máy đo đa thông số 5 trong 1 đều sử dụng công nghệ mới nhất của MedNet GmbH (CHLB Đức)