Tiểu đường 7.2 có nguy hiểm không

Sorry, this entry is only available in Vietnamese. For the sake of viewer convenience, the content is shown below in the alternative language. You may click the link to switch the active language.

Chỉ số đường huyết là 1 tiêu chí để đánh giá mức độ nguy cơ mắc bệnh cũng như nguy hiểm có thể sảy ra cho bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên, tùy vào chỉ số đó được đo khi nào, mức tăng của lần đo này so với lần trước là bao nhiêu thì sự nguy hiểm này sẽ khác nhau. Ngoài ra khi bạn thấy bất thường thì nên tham khảo ngay ý kiến của bác sĩ. Bài viết này chỉ có giá trị tham khảo

Tiểu đường 7.2 có nguy hiểm không?

Chỉ số đường huyết khi đói của bạn đang ở mức 7.2mmol/l thì chỉ hơi cao so với giới hạn cho phép (dưới 7 mmol/l). Nếu xét riêng chỉ số này, tại thời điểm đo thì không gây quá nhiều nguy hiểm. Nhưng về lâu dài nếu bạn tiếp tục để đường huyết khi đói từ 7 mmol/l trở lên thì sẽ nguy hiểm.

Chi-so-bao-nhieu-thi-bi-tieu-duong
Bảng chí số đường huyết

Bạn cần phải đưa chỉ số đường huyết vế mức 5.6 tới 6.9 (mức độ tiền tiểu đường) bằng các biện pháp ăn uống và luyện tập hợp lý ngay từ thời điểm bạn đo chỉ số đường huyết 7.2 này. Sau đó bạn phải đưa đường huyết về mức dưới 5.6mmol/l (mức an toàn)

Bởi khi đường huyết cao kéo dài sẽ kéo theo hàng loạt tổn thương khác như tổn thương tại hệ thần kinh, tổn thương tại mạch máu. Hậu quả là chức năng các cơ quan trong cơ thể dần suy yếu và biểu hiện thành biến chứng rất nguy hiểm.

Hiện tại, chỉ số đường huyết ở mức 7.2 là đang ở thời điểm vàng để điều trị. Nếu biết nắm bắt, cố gắng điều trị ngay trong thời gian này thì đường huyết sẽ giảm rất tốt, có thể về mức bình thường. Đồng thời sức khỏe phục hồi, ít có nguy cơ biến chứng về sau.

Cách điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả

Để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả, bạn cần kết hợp dùng thuốc của bác sĩ với các biện pháp sau:

– Chế độ ăn khoa học: Bạn cần ăn giảm chất bột đường nhưng phải đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể, không để cơ thể đói quá. Cách đơn giản nhất là giảm lượng cơm, bạn ăn thêm 1 lượng nhỏ thịt cá và ăn nhiều rau xanh. Chất béo và chất xơ sẽ giúp làm chậm quá trình tiêu hóa tinh bột. Ngoài ra, bạn cần hạn chế các đồ chế biến sẵn.

– Giảm cân nếu thừa cân.

– Tập thể dục đều đặn nhưng vừa sức.

– Hạn chế thuốc lá, bia rượu.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo xu hướng hiện tại là kết hợp thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược để tăng hiệu quả kiểm soát đường huyết. Ví dụ như Hoài Sơn, Nhàu, Mạch Môn… đây là những thảo dược được chứng minh và ứng dụng nhiều nhờ tác dụng làm chậm quá trình hấp thu đường từ thức ăn vào máu đồng thời giúp tuyến tụy hoạt động tốt hơn và bảo vệ các cơ quan khác trong cơ thể.

Độc giả có thể tham khảo thêm ở đây

>> Máy đo đường huyết nào tốt

>> Máy đo tiểu đường tại  nhà

>> Mua máy đo đường huyết

>> Máy đo đường huyết giá bao nhiêu

>> Máy đo tiểu đường giá bao nhiêu

>> Máy đo đường huyết tốt nhất

>> Máy đo đường huyết tại nhà loại nào tốt

>> Máy đo đường huyết tại nhà loại nào tốt

>> Sử dụng máy đo đường huyết

Kiểm soát tiểu đường:

Để kiểm soát tốt tiểu đường các bạn nên kiểm tra thường xuyên chỉ số đường huyết tại nơi các bạn đặt lịch khám định kỳ. Ngoài ra các bạn có điều kiện có thể mua và sử dụng máy đo đường huyết tại nhà. Nên mua hãng có uy tín và sản phẩm được sử dụng công nghệ mới nhất.

FaCare là nhà cung cấp sản phẩm máy đo đường huyết của tập đoàn TaiDoc, một trong 5 tập toàn sản xuất thiết bị y tế lớn nhất toàn cầu. Máy đo đường huyết và máy đo đa thông số 5 trong 1 đều sử dụng công nghệ mới nhất của MedNet GmbH (CHLB Đức)